I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
1.1 Có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
Mục tiêu 1: Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau
Mục tiêu 3: Trẻ có một số nền nếp, thói quan tốt trong vệ sinh, sinh hoạt hàng ngày
1.2 Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
Mục tiêu 4: Trẻ làm được 1 số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn
1.3 Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
Mục tiêu 5: Trẻ nhận biết 1 số vật dụng nguy hiểm và nơi không an toàn
2. Phát triển vận động:
2.1 Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
Mục tiêu 7: Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân.
2.2 Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
Mục tiêu 10: Trẻ thực hiện phối hợp được các vận động tung – ném và bắt bóng cùng với cô
2.3 Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
Mục tiêu 12: Trẻ có khả năng phối hợp được các cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay- mắt trong các hoạt động
|
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
1.1 Có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
- Làm quen với chế độ ăn cơm
- Làm quen các loại thức ăn khác nhau (rau, cháo, súp)
+ Gọi cô khi bị ướt
1.2 Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt
1.3 Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
+ Không chơi gần hồ ao, giếng nước
2. Phát triển vận động
2.1 Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Động tác hô hấp: Tập hít vào, thở ra
- Động tác tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa lên cao kết hợp với lắc bàn tay.
- Động tác lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên
- Động tác chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
2.2 Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
* Tung, ném, bắt:
- Tung lên cao và bắt bóng
- Tung bóng qua dây
2.3 Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
- Dán, vò, xé giấy
|
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
1.1 Có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
- Ăn các loại thức ăn khác nhau theo thực đơn của nhà trường, các món ăn khác nhau, thức ăn khác nhau (rau, cháo, súp)
- Bỏ vỏ hộp sữa, giấy vào thùng rác.
- Chọn tranh hành vi đúng, sai khi bỏ rác
1.2 Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
- Rửa tay, lau mặt mô phỏng theo cô
+ Rửa mặt bằng khăn ướt
+ Phơi khăn rồi gấp khăn
- Lau từ mắt, mũi, miệng, trán, má, cằm cổ
- Trẻ tập khi đến lớp, trước giờ ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay, mặt bẩn
1.3 Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
- Xem video tình huống chơi gần ao hồ.
- Chọn tranh các tình huống an toàn, không an toàn khi chơi.
2. Phát triển vận động
2.1 Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Bài tập: Tập với nơ, tập với vòng
+ Động tác hô hấp: Tập hít vào, thở ra
+ Động tác tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa lên cao kết hợp với lắc bàn tay.
+ Động tác lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang hai bên
+ Động tác chân: Co duỗi từng chân
2.2 Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
- VĐCB: Tung, ném, bắt
+ Tung lên cao và bắt bóng
+ Trò chơi: Lăn bóng, ném bóng về phía trước, chạy nhặt bóng, ai ném nhanh xa hơn, đá bóng, đuổi bóng, làm theo cô, kéo cưa lửa xẻ…
2.3 Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
- Dán các loại rau, củ
+ Dán hoàn thành bức tranh chung
+ Vò giấy, vò rau giúp cô
- Chơi: Ai vò nhanh hơn
- Xé giấy, xé lá rau giúp cô
|
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
Mục tiêu 13: Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan để nhận biết sự vật hiện tượng xung quanh.
2. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi
Mục tiêu 17: Trẻ nói được tên và một số đặc điểm nổi bật của rau củ quen thuộc
Mục tiêu 18: Trẻ chỉ/lấy/gọi tên đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh theo yêu cầu
Mục tiêu 19: Trẻ chỉ/lấy/cất đồ vật có kích thước khác nhau theo yêu cầu
|
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
* Xúc giác:
- Sờ nắn rau củ
2. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi
- Một số rau củ quen thuộc
- Màu của đồ vật ( đỏ, vàng, xanh)
- Nói kích thước khác nhau của đồ vật: to - nhỏ.
|
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
- Quan sát vật thật, trò chuyện, xem tranh ảnh về một số loại rau củ gần gũi: rau bồ ngót, rau cải, cà chua, củ cà rốt, bí đỏ, su hào, bắp cải…
- Quan sát sự lớn lên của một số loại rau, củ
+ Nhận biết, sờ nắn: Rau bồ ngót, rau cải, cà chua, củ cà rốt, bí đỏ, su hào, bắp cải…
+ Qua các giờ hoạt động ngoài trời
+ Chơi luyện giác quan: Nhìn lá rau đoán tên; Tìm rau trong vườn; chơi so hình rau củ.
2. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi
- Quan sát vật thật, trò chuyện, xem tranh ảnh về một số loại rau củ gần gũi: Rau bồ ngót, rau cải, cà chua, củ cà rốt, bí đỏ, su hào, bắp cải…
+ Trò chơi luyện giác quan: Ai nếm thử nào? sờ rau, củ đoán tên, chọn rau, củ theo vườn, chọn theo yêu cầu của cô
+ Chơi so hình các loại rau, củ
- Ôn nhận biết màu đỏ, vàng, xanh
- Ôn nhận biết củ to - nhỏ : Củ cà rốt to, củ cà rốt nhỏ, cn thỏ to, con thỏ nhỏ, bắp cải to, bắp cải nhỏ, mũ to, mũ nhỏ, chú hề to, nhỏ, đôi dép to, nhỏ…
|
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe hiểu lời nói; Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu; Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
Mục tiêu 27: Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao 3-4 tiếng với sự giúp đỡ của cô giáo.
Mục tiêu 28: Trẻ hiểu được nội dung truyện ngắn đơn giản
Mục tiêu 29: Trẻ thích nghe hát ru, hát dân ca
Mục tiêu 30: Trẻ nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc
Mục tiêu 31: Trẻ biết diễn đạt bằng lời nói các yêu cầu đơn giản
Mục tiêu 34: Trẻ biết làm quen với sách, tranh và kể theo tranh cùng cô
|
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe hiểu lời nói; Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu; Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
- Đọc thơ:
- Kể chuyện bé nghe:
- Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.
- Nghe hát ru, hát dân ca
+ Nghe hát ru, dân ca
+ Nghe hát
- NBTN: Theo chủ đề: Rau củ trong vườn
- Thể hiện nhu cầu mong muốn
+ Các món ăn
+ Giúp cô làm việc
- Lật sách cùng cô
- Lắng nghe khi người lớn đọc sách.
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
|
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe hiểu lời nói; Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu; Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
- Đọc thơ:
+ Dạy trẻ đọc thơ: Bắp cải xanh, củ cà rốt, họ đậu…
+ Kể chuyện cho trẻ nghe: Thỏ ăn cà rốt
- Nghe hát ru, hát dân ca
+ Nghe hát ru (Băng đĩa hát ru)
+ Nghe hát: Lý cây xanh... quả cà chua, vườn rau, đi trồng cây, gieo hạt…
- Trò chuyện, trẻ kể tên một số loại rau, củ trẻ ưa thích, quen thuộc.
+ Nghe cô đố, trẻ đoán tên rau củ
+ Trẻ nói trong giờ ăn, những món ăn có rau củ
+ Nói các từ chỉ kích thước to nhỏ của củ, chỉ đặc điểm của đối tượng quan sát (rau này xanh hơn, lá to hơn…)
- Thể hiện nhu cầu mong muốn
+ Các món ăn: Con thích món canh rau rền, mùng tơi, cà rốt, koai tây...
+ Giúp cô làm việc
+ Nhặt rau cùng cô
+ Lấy rổ đựng rau...
- Trẻ tiếp tục lật trang sách
+ Lật xem tranh về rau củ đủ màu săc
+ Chú ý nghe cô đọc sách, truyện
+ Xem ambum về rau củ
- Chỉ và kể hình trong tranh cùng cô
+ Tranh có màu gì?
+ Chọn tranh bé thích
|
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
1. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân
Mục tiêu 38: Trẻ nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc
2. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
Mục tiêu 40: Trẻ biết thể hiện cảm xúc qua các các sự kiện, lễ, hội
4. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh
Mục tiêu 42: Trẻ nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc
Mục tiêu 43: Trẻ bước đầu thể hiện cảm xúc qua tạo hình
|
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
1. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân
- Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ.
2. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
- Gọi tên các lễ hội, sự kiện trong năm quen thuộc
- Thể hiện sự thích thú với các lễ hội xung quanh trẻ
4. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.
- Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, nặn, dán
|
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
1. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân
- Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi...
+ Thể hiện trạng thái vui khi được khen ngợi, khi thắng trong trò chơi, được cho quà...
+ Thể hiện trạng thái buồn, tức giận khi muốn ngủ, bị bạn dành đồ chơi...
+ Thể hiện trạng thái sợ hãi khi bạn xô đẩy...
2. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
- Làm quen tết dương lịch
- Làm thiệp, xâu vòng hoa
- Múa hát, biểu diễn văn nghệ. Dự tiệc buffet
4. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh
- Nghe nhạc, nghe hát các bài hát về chủ điểm: Lý cây xanh... quả cà chua, cho tôi đi làm mưa với…
+ Chơi và nghe các âm thanh của dụng cụ âm nhạc: Đàn, xúc xắc, trống lăc, gáo dừa, trống, thanh gõ…
- Hát và vận động theo nhạc, tự sáng tạo các điệu đơn giản qua các bài hát theo ý thích tự trẻ làm ra: (Nhún nhảy theo cô, theo nhạc... trồng cây, quả...)
- Mở nhạc những bài hát trong chủ điểm lắc lư, vỗ tay hửng ứng theo nhạc, các động tác khác nhau.
- Tập di màu củ cà rốt
- Di màu hoàn thành bức tranh rau củ trong vườ
- Vẽ theo ý thích của trẻ
- Nặn củ cải
|