I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
1.1 Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
Mục tiêu 2: Trẻ có thói quen tốt trong ăn uống, ngủ đủ giấc
1.2 Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
Mục tiêu 4: Trẻ làm được 1 số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn
2. Phát triển vận động:
2.1 Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
Mục tiêu 7: Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân.
2.2 Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
Mục tiêu 9: Trẻ giữ được thăng bằng trong các bài tập đi, chạy thay đổi tốc độ cùng cô.
2.3 Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
Mục tiêu 12: Trẻ có khả năng phối hợp được các cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay- mắt trong các hoạt động
|
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
1.1 Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
- Luyện thói quen ngủ một giấc buổi trưa
- Luyện nền nếp, thói quen tốt trong ăn uống:
- Rửa tay, lau mặt
1.2 Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
+ Tập mang tất
2. Phát triển vận động:
2.1 Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
+ Động tác hô hấp: Tập hít vào, thở ra
+ Động tác tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa lên cao kết hợp với lắc bàn tay.
+ Động tác lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên
+ Động tác chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
2.2 Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
* Đi, chạy:
+ Đi trong đường hẹp
+ Đứng co 1 chân.
2.3 Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
- Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.
|
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
1.1 Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
- Trẻ tiếp tục thực hiện ngủ một giấc buổi trưa, nằm ngay ngắn, ngủ ngon:
+ Trẻ có nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống:
+ Trẻ rửa tay bằng xà phòng thường xuyên
+ Tập cầm khăn lau mặt, lau miệng sạch sẽ
1.2 Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
- Tập mang tất
- Trẻ mang tất vào chân, giữ gìn đôi bàn chân cùng cô
- Chơi mang tất thi đua, ai mang tất nhanh hơn, chọn đúng tất màu xanh, mang đúng chân
- Đi biểu diễn thời trang
2. Phát triển vận động
2.1 Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Bài tập: Gà gáy, thỏ con
+ Động tác hô hấp: Tập hít vào, thở ra
+ Động tác tay:Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa lên cao kết hợp với lắc bàn tay.
+ Động tác lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước,
+ Động tác chân: Ngồi xuống, đứng lên
2.2 Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
- VĐCB
+ Đi trong đường hẹp
+ Đứng co 1 chân.
- Trò chơi: Làm theo cô, lăn bóng, chạy nhặt bóng, ai ném nhanh xa hơn, đá bóng, đuổi bóng, làm theo cô…
2.3 Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
* Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây
- Xâu tôm, cá, mực, cua
- Xâu thức ăn cho con vật
- Luồn dây giày
- Cài cúc áo, cài khuy
- Buộc dây vòng, dây giày, dây quần, dây ri băng…
|
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
Mục tiêu 13: Trẻ có khả
năng phối hợp các giác quan để nhận biết sự vật hiện tượng xung quanh.
Mục tiêu 17: Trẻ nói được tên và một số đặc điểm nổi bật của hoa quả, con vật quen thuộc
Mục tiêu 19: Trẻ chỉ, lấy, cất đồ vật có kích thước khác nhau theo yêu cầu
Mục tiêu 21: Trẻ biết được vị trí trong không gian
Mục tiêu 22: Nhận biết số lượng
|
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
* Giác quan.
- Tên gọi các con vật nuôi
* Thị giác
- Tìm đồ vật vừa cất dấu (cho chơi trò chơi con gì, Tăng số lượng các đối tượng)
* Thính giác
- Đoán âm thanh qua các đồ dùng, con vật, thiên nhiên.
- Nghe và nhận biết tiếng kêu con vật,
* Phối hợp các giác quan:
- Phối hợp mắt tay trong HĐVĐV, tô, dán, xếp chồng, xâu, nặn các vật
- Một số con vật
- Tên gọi và một số đặc điểm nổi bật con vật (So sánh tiếng kêu, kích thước, hình dáng.)
- Nói được kích thước khác nhau của đồ vật: to – nhỏ
- Vị trí không gian: so với bản thân trẻ.
- Nhận ra được các hướng khác nhau
- Nhận ra được 1 và nhiều
|
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
- Quan sát và trò chuyện về các con vật nuôi, con vật sống trong rừng, sống dưới nước, các loại chim và côn trùng thông qua con vật thật, qua hình ảnh, ambum, hình ảnh trên tường, chơi ngoài sân
- Tìm con vật
+ Chơi trò chơi con gì biến mất?
- Nhận biết một con gà, nhiều con gà, một con vịt, nhiều con vịt, con cá, nhiều con cá, con thỏ nhiều con thỏ…
+ Đố trẻ về số con vật qua tiếng kêu, hình dáng
- Nghe và nhận biết tiếng kêu con vật thật, gọi tên con gì kêu
+ Nghe tiếng kêu con vật trên máy tính và đoán con gì
+ Nghe tiếng kêu từ những tình huống của cô để nhận biết con vật
- Phối hợp mắt tay trong HĐVĐV, tô, dán, xếp chồng, xâu, nặn các vật
- Tô màu các con vật nuôi, sống dưới nước, sống trong rừng
- Dán các con vật
- Xếp chuồng gà, vịt, bạn thú
- Xếp ao cá, cua
- Xâu thức ăn cho con vật
- Nặn các con vật đơn giản theo cô, nặn thức ăn cho con vật
- Quan sát và trò chuyện về các con vật thật, cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về một số các con vật sống trong gia đình, sống dưới nước, sống trong rừng, các laoij chim, con trùng: Gà, vịt, chó, mèo, thỏ, ngựa, cua, cá, chim …
+ Nghe và nhận biết tiếng kêu của các con vật, gọi tên được các bộ phận, nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật, lợi ích của các con vật
- Thực hiện bài tập nhận biết con vật to - nhỏ
+ Ôn nhận biết con vịt mẹ vịt to, vịt con vịt nhỏ, cá to, cá nhỏ
+ Chơi: Chọn giống cô, con vật to ở chuồng to, con vật nhỏ ở chuồng nhỏ
- Nhận biết vị trí trong không gian trước - sau so với bản thân trẻ, trên dưới, thông qua vật thật, con vật…
- Tranh vẽ trước và sau của người, tranh trước sau của con vật
- Con mèo nằm trên ghế, con chuột ở dưới ghế, con vịt mẹ ở trên bờ ao, vịt con ở dưới nước…
- Chơi: Nhìn xem con nào nằm trên giường? con gì nằm dưới sàn nhà? chỉ và đoán, xem.
- Nhận biết số lượng 1 và nhiều
+ Ôn nhận biết một và nhiều con vật, 1 con gà mẹ, 4 con gà con, một con mèo, 2 con chuột
+ Chơi xếp chuồng cho con vật. 1con vật một chuông, nhiều con vật xếp nhiều chuồng
+ Chơi đếm vẹt với cô
|
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe hiểu lời nói; Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu; Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
Mục tiêu 24: Trẻ nghe hiểu được lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau.
Mục tiêu 25: Trẻ nghe và biết trả lời các câu hỏi đơn giản
Mục tiêu 26: Trẻ nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu của thiên nhiên, tiếng kêu sự vật xung quanh
Mục tiêu 27: Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao 3-4 tiếng với sự giúp đỡ của cô giáo.
Mục tiêu 28: Trẻ hiểu được nội dung truyện ngắn đơn giản
Mục tiêu 29: Trẻ thích nghe hát ru, hát dân ca
Mục tiêu 30: Trẻ nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc
Mục tiêu 31: Trẻ biết diễn đạt bằng lời nói các yêu cầu đơn giản
Mục tiêu 32: Trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau
Mục tiêu 34: Trẻ biết làm quen với sách, tranh và kể theo tranh cùng cô
|
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe hiểu lời nói; Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu; Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
- Hiểu được sắc thái tình cảm khác nhau:
+ Tranh vui- tranh buồn
- Trả lời các câu hỏi?
(Con gà gáy thế nào?)
- Nghe âm thanh, tiếng kêu của con vật
- Đọc thơ: Đàn gà con, con cá vàng, gà đẻ, gọi nghé, đàn lợn con …
+ Đồng dao, ca dao: Con voi, con rùa, con cua …
+ Kể chuyện bé nghe: Bé cho gà ăn, cháu chào ông ạ, bác gấu đen hai chú thỏ, thỏ không vâng lời...
- Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.
- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có gợi ý.
- Nghe hát ru, hát dân ca
+ Nghe hát ru
+ Nghe hát dân ca: Gà gáy le te, lý con sáo, lý chim quyên
- NBTN: Theo chủ đề: Thế giới động vật
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1 - 2 câu đơn giản và câu dài.
+ Những đồ dùng cần khi ăn, uống
+ Nên làm gì?
- Hỏi về các vấn đề quan tâm như (Con gì đây?)
- Làm quen với sách:
+ Xem tranh và gọi tên về những con vật trong tranh
|
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe hiểu lời nói; Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu; Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
- Hiểu được sắc thái tình cảm khác nhau:
+ Tranh vui - tranh buồn
+ Thể hiện niềm vui qua bức tranh yêu thích, yêu thích các con vật
+ Thể hiện nỗi buồn theo bức tranh
+ Bắt chước bạn trên ti vi, theo cô, theo bạn…
- Trẻ nghe và trả lời các câu hỏi?
+ Con gì đây?
+ Nó sống ở đâu?
+ Nó kêu như thế nào?
+ Nó thích ăn gì?
+ Nhà con có nuôi con vật này không?
+ Chăm sóc con vật như thế nào?
- Nghe âm thanh, tiếng kêu của con vật
+ Tiếng gáy của con gà trống
+ Tiếng tục tác của gà mái, cạp cạp của con vịt, meo meo của con mèo, chim hót, ngựa hí…nhiều con vật nuôi khác.
+ Nghe bằng tiếng kêu con vật thật, tiếng kêu trên máy tính, giả vờ của cô
- Nghe cô đọc thơ, và đọc thơ cùng cô: Đàn gà con, con cá vàng, gà đẻ, gọi nghé, đàn lợn con …
+ Nghe cô đọc đồng dao, và đọc cùng cô: Con voi, con rùa, con cua …
+ Nghe cô kể chuyện: Bé cho gà ăn, cháu chào ông ạ, cá và chim, bác gấu đen hai chú thỏ, thỏ không vâng lời...
- Trẻ trả lời được các câu hỏi về tên truyện, “Bé cho gà ăn, cháu chào ông ạ, bác gấu đen hai chú thỏ, cá và chim, thỏ không vâng lời” tên và hành động của các nhân vật trong câu truyện cùng cô
- Tập kể lại truyện với sự gợi ý của cô
- Nghe hát ru, hát dân ca
+ Nghe hát ru trong giờ ngủ
+ Nghe hát dân ca: Gà gáy le te, lý con sáo, lý chim quyên...
- Trẻ quan sát về thế giới động vật
- Trò chuyện về các con vật nuôi, con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước, chim và côn trùng...
- Trò chuyện con vật thật, xem tranh ảnh, hình lô tô, băng hình về các con vật: Gà, vịt, trâu, bò, chó mèo, voi, ngựa, cá, cua, chim, bướm …
- Nghe và nhận biết tiếng kêu của các con vật, gọi tên được các bộ phận, nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật, lợi ích của các con vật…
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1 - 2 câu đơn giản và câu dài.
+ Những đồ dùng cần khi ăn, uống (Tô, ly, muỗng, đĩa...)
+ Nên làm gì? (Đi học ngoan, vệ sinh sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng khi đến lớp, khi tay bẩn, đeo khẩu trang phòng dịch bệnh, tham gia các hoạt động tích cực cùng cô...)
- Trẻ hỏi về các vấn đề quan tâm như (Con gì đây?)
+ Con này kêu như thế nào?
+ Con này của ai?
+ Nó sống ở đâu?
+ Nó ăn gì?
- Làm quen với sách:
+ Kể về những con vật trong tranh
+ Xem tranh kể về con vật trong tranh mà trẻ biết
- Bắt chước tiếng kêu
- Con vật nào đáng yêu
|
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
1. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
- Mục tiêu 39: Trẻ nhận biết và bộc lộ cảm xúc với với con người và sự vật gần gũi
2. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh
Mục tiêu 42: Trẻ nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc
Mục tiêu 43: Trẻ bước đầu thể hiện cảm xúc qua tạo hình
|
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
2. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
- Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc/gần gũi: bắt chước tiếng kêu, gọi.
- Quan tâm đến các vật nuôi
4. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.
- Thích tô màu, (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).
- Vẽ các đường nét khác nhau, nặn, xé, xếp
- Yêu các sản phẩm làm ra
|
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
2. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
- Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc, gần gũi: bắt chước tiếng kêu, gọi tên con vật, tạo dáng con vật…
- Quan tâm đến các vật
- Thể hiện sự yêu thương và chăm sóc con vật nuôi
- Nâng niu, vuốt ve con vật nuôi
- Cho con vật ăn, uống nước
- Xây chuồng cho con vật ở
- Không chọc phá, đánh, vặt lông, kéo đuôi các con vật
4. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh
- Nghe hát, nghe nhạc: Gà gáy le te, con gà trống, đàn vịt con, chú mèo con, chú voi con ở bản đôn, con chim non, cá vàng bơi...
+ Chơi và nghe các âm thanh của dụng cụ âm nhạc: Đàn, xúc xắc, trống lăc, gáo dừa, trống, thanh gõ…
+ Hát và vận động theo nhạc, tự sáng tạo các điệu đơn giản qua các bài hát theo ý thích tự trẻ làm ra: (Nhún nhảy theo cô, theo nhạc... Một con vịt, đàn gà con, con heo đất, rửa mặt như mèo, chú thỏ con, ngựa phi, kìa con bướm vàng...)
+ Lắc lư, vỗ tay hưởng ứng theo nhạc, các động tác khác nhau những bài hát trong chủ điểm
- Tô màu các con vật
- Tô màu hoàn thành bức tranh chung
- Vẽ thức ăn cho cá, cỏ cho bò ăn, con giun con con vật ăn, vẽ tổ chim trên cành cây
- Xếp chuồng cho con vật, xếp áo cho con vật sống dưới nước
- Yêu các sản phẩm làm ra, bảo vệ sản phẩm của mình, của bạn
|